Tiểu đường

9 chủ đề
9.5k tương tác
17k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Chào mừng thành viên mới tháng 03 - 2025

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng Hello Bacsi trong tháng 03/2025 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi đặc biệt dành riêng cho thành viên cộng đồng nào:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn E- Voucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...

🌷[Minigame 8/3] - Đoán thông điệp hay - Nhận “BabyThree” liền tay 🌷


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! => Tạo câu hỏi


✅ Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các chị/em cộng đồng => Tạo bài đăng


👉 Nào bắt đầu tạo

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
2
1
Tôi bị đau thắt lưng phía bên trái uống nước

Tôi bị đau thắt lưng phía bên trái uống nước nhiều là đi tiểu nhiều và tiểu có bọt nhưng nhanh tan là bị gì

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
Mới mắc bệnh tiểu đường .

Chào quý bác sĩ và mọi người .
Em Béo phì độ II mới phát hiện bệnh tiểu đường Hba1c 6.7 , đo điện tâm đồ bị thiếu máu cơ tim .

Bác sĩ kê cho em thuốc tiểu đường Forxiga 10mg 1 liều duy nhất buổi sáng .
và thuốc hạ mỡ máu Lipitos 10mg .

Quý bác sĩ và mọi người cho em hỏi em uống thuốc tiểu đường loại trên có giúp giảm Hba1c không và cho em hỏi bệnh thiếu máu cơ tim là bệnh phải uống thuốc suốt đời đúng không vậy .

Em hiện đang trong quá trình giảm cân .

Em mong nhận được hồi đáp có thiện ý từ mọi người . Em cám ơn

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Bài test tiểu đường

Bài test về tiểu đường Bài test về tiểu đường Bài test về tiểu đường Bài test về tiểu đường Bài test về tiểu đường Bài test về tiểu đường

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Bài test tiểu đường

Bài test về tiểu đường Bài test về tiểu đường Bài test về tiểu đường Bài test về tiểu đường Bài test về tiểu đường Bài test về tiểu đường

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Hỏi về tiểu đường.

Bác sĩ ơi. Em bị tiền tiểu đường lâu rồi. Em thay đổi bữa ăn sau 3 tháng xn lại thì hba1c là 5.8 và đường đói là 5.38. Sau đó thả lỏng xíu ăn nhiều trái sau bữa ăn thêm 1 ít và tập thể dục cũng không nhiều thì đường huyết lúc sáng đo ở nhà cứ giao động từ 100 đến 115. Sau ăn tối 2h đo lúc nào cũng từ 100 đến 110. Chẳng hạn tối qua sau ăn 2h đo là 101 và sáng ra đo là 105. Có cách nào khắc phục không bác. Cảm ơn bác nhiều 😊

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
Người bệnh tiểu đường không nên uống đồ uống gì?

Người bệnh tiểu đường không nên uống đồ uống gì? Người bị tiểu đường nên tránh hoặc hạn chế một số loại đồ uống có thể làm tăng đường huyết và gây hại cho sức khỏe.

Dưới đây là danh sách các loại đồ uống cần tránh:

1. Nước ngọt có ga, nước tăng lực

  • Chứa lượng đường rất cao, dễ làm tăng đường huyết đột ngột.
  • Nhiều nghiên cứu cho thấy uống nước ngọt thường xuyên làm tăng nguy cơ biến chứng tim mạch và béo phì.

2. Nước ép trái cây đóng hộp, sinh tố có đường

  • Dù là nước ép trái cây tự nhiên nhưng nếu không còn chất xơ, đường sẽ hấp thụ nhanh vào máu.
  • Các loại sinh tố pha sữa đặc, đường, siro cũng làm tăng đường huyết.
  • Nếu uống nước ép, nên chọn loại không đường, tốt nhất là ăn trái cây nguyên quả.

3. Sữa có đường, sữa đặc, sữa béo

  • Các loại sữa có đường, sữa đặc chứa nhiều đường và chất béo bão hòa, không tốt cho người tiểu đường.
  • Nên chọn sữa không đường, sữa tách béo, s
... Xem thêm
Người bệnh tiểu đường không nên uống đồ uống gì?Người bệnh tiểu đường không nên uống đồ uống gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
21
Tiểu đường có ăn được tôm, cua, ghẹ không? Lưu ý gì khi ăn?

Tôm, cua, ghẹ là thực phẩm giàu canxi rất tốt cho sức khoẻ, nhưng người bị tiểu đường có ăn được tôm, cua, ghẹ không, khi ăn cần lưu ý gì, cùng tìm hiểu với mình nhé


Người bị tiểu đường có thể ăn tôm và cua, ghẹ nhưng cần lưu ý một số điều:

Lợi ích của tôm, cua, ghẹ đối với người tiểu đường

  • Giàu protein: Giúp duy trì khối lượng cơ bắp, kiểm soát đường huyết tốt hơn.
  • Ít carb: Không làm tăng đường huyết đột ngột.
  • Giàu omega-3 (đặc biệt trong tôm): Hỗ trợ tim mạch, giảm viêm – rất quan trọng với người tiểu đường.
  • Chứa kẽm và selen: Tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa.

Lưu ý khi ăn

  • Hạn chế tôm, cua, ghẹ chiên rán: Dầu mỡ làm tăng cholesterol xấu.
  • Không ăn quá nhiều: Vì tôm, cua, ghẹ chứa cholesterol, người có tiểu đường kèm mỡ máu cao cần kiểm soát lượng ăn.
  • Chế biến lành mạnh: Hấp, luộc, nấu canh là tốt nhất. Tránh sốt bơ, sốt nhiều đường.
... Xem thêm
Tiểu đường có ăn được tôm, cua, ghẹ không? Lưu ý gì khi ăn?Tiểu đường có ăn được tôm, cua, ghẹ không? Lưu ý gì khi ăn?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
TĐTK lỡ ăn bánh pía

Da em con đầu bị tđtk lỡ ăn nửa cái bánh pía vào buổi trưa có ảnh hưởng gì nhiều khong ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
Bệnh tiểu đường

Tôi đang uống thuốc tiểu đường, có uống được trà lá ổi không


Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
1
Người bệnh tiểu đường có ăn được khoai lang thay cơm không?

Người tiểu đường có ăn được khoai lang thay cơm không là thắc mắc của nhiều người bệnh. Để mình giải đáp vấn đề này nha


Khoai lang có rất nhiều lợi ích tốt với người tiểu đường, và so với cơm trắng thì khoai lang có chỉ số đường huyết thấp, hàm lượng chất xơ cao và giàu vitamin A, C, kali. Thế nên khoai lang có lợi hơn cơm trắng vì có nhiều chất xơ và dinh dưỡng hơn, nhưng cần lưu ý về cách chế biến, lượng ăn.


Cách ăn khoai lang thay cơm an toàn:

- Chỉ ăn 100 - 150g khoai lang/bữa (tương đương 1/2 củ to hoặc 1 củ nhỏ).

- Luộc hoặc hấp khoai lang để giữ chỉ số đường huyết thấp, tránh nướng hoặc chiên.

- Kết hợp với thực phẩm giàu đạm (thịt, cá, trứng, đậu) và chất béo tốt (dầu ô liu, hạt, quả bơ) để giảm hấp thu đường.

- Không ăn khoai lang lúc đói hoặc ăn quá nhiều cùng lúc, dễ làm tăng đường huyết nhanh.

- Luân phiên giữa khoai lang và các loại tinh bột khác như gạo lứt, yến mạch, quinoa để đa dạng dinh dưỡng.

... Xem thêm
Người bệnh tiểu đường có ăn được khoai lang thay cơm không?Người bệnh tiểu đường có ăn được khoai lang thay cơm không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
22
2
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Đau nhức tay chân khi tiểu đường 

3

11

avatar
Biến chứng tiểu đường 

1

7

avatar
Chồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảm

0

6

avatar
Người bệnh tiểu đường có ăn được khoai lang thay cơm không?

2

3

avatar
Moi sáng khi chưa ăn đường huyết là 141 mg/dL

0

5

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!